Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Sách: "Đêk biết gì cũng tiến" - Chương 9: Tiến sĩ làm gì?

Trong sách "Đek biết gì" chương 9 này lý giải, tại sao Fsoft lại coi fresher - tên gọi những nhân viên mới, là quan trọng nhất. Như đã được nhắc đến trong chuyến đi học hỏi kinh nghiệm ở HCM năm 1999 ở chương 3, Giám đốc Silkroad, một người Anh đã dặn tôi: cứ tuyển sinh viên rồi đào tạo, đừng tuyển người có kinh nghiệm, mà khách hàng không cần. Đào tạo nội bộ, bởi thế là mấu chốt cho thành công lâu dài của Fsoft. Câu chuyện số 1: Nông dân lập trình Cùng học cấp 3 với tôi có một anh bạn. Nhưng sau đó anh học Toán kinh tế và làm luận văn phó tiến sĩ về Kinh tế. Về nước, anh giảng dạy ở Đại học. Khi máy vi tính bắt đầu thịnh hành, anh thành lập công ty phần mềm kế toán, vừa để cải thiện cuộc sống vừa làm công cụ để giảng dạy. Một lần anh rủ tôi cùng mấy anh em anh về quê. Đi cùng là ông anh cả. Quan chức to. UVTW, Chủ tịch Tỉnh. Về làng, dễ hiểu cán bộ xã xun xoe chào đón ông UVTW. Riêng anh dù ngồi một góc mà bà con vẫn xúm đông xúm đỏ, ai cũng muốn mời ghé qua nhà, uống chén n...

Sách: "Đêk biết gì cũng tiến" - Chương 7: Hành trình Đông Du

  Là chương 7 của cuốn sách "Đek biết gì" lý giải tại sao Fsoft lại quyết định mở văn phòng Tokyo khi cả công ty không ai biết tiếng Nhật? by  Nguyễn Thanh Nga Kế hoạch ban đầu của các nhà lãnh đạo FPT là sau thành công ở Mỹ, Ấn Độ và châu Âu, FPT mới tiến sang Nhật, vì Nhật được coi là thị trường khó nhằn vì rất đòi hỏi và quan trọng nhất là không ai biết tiếng. Tuy nhiên, sau thất bại FUSA 1.0 và thất bại từ “chiến trường B” Ấn Độ, kế hoạch phải thay đổi, Trương Gia Bình nói với Nguyễn Thành Nam: “Anh em mình đi Nhật”. 1. Khu CNC Hòa Lạc và cơ duyên bất ngờ với thị trường Nhật Khu CNC Hoà Lạc nằm ở phía Tây Hà Nội, có diện tích khoảng 1.586 ha. Đây là trung tâm nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ cao cấp Quốc gia, nơi ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao, đào tạo nguồn nhân lực, phát triển sản xuất, cung ứng dịch vụ và kinh doanh sản phẩm công nghệ cao. Trong Sử ký FPT 13, Trương Gia Bình viết: “Khoảng giữa năm 1994, tôi sang phòng Lê Quang Tiến để trao đổi ý tưởng là...