Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2019

04 đặc điểm của một nhà lãnh đạo

1. Tính kỷ luật - Tập trung vào kết quả cuối cùng . 2. Sắp xếp ưu tiên trong công việc - Làm những thứ mà chỉ bạn   có  thể  giải quyết được. - Tập trung vào những thứ thực sự quan trọng. Ghi nhớ nguyên tắc pareto: 80/20 - Hiệu suất là nền tảng để tồn tại, hiệu quả là nền tảng của thành công. 3. Xây dựng sự tin tưởng từ cấp dưới và đồng nghiệp - Sự tin tưởng mà cấp dưới dành cho nhà lãnh đạo của họ xuất phát từ tính cách của chính nhà lãnh đạo. - Nếu bạn phá vỡ sự tin tưởng của cấp dưới thì cũng không thể duy trì sự ảnh hưởng để lãnh đạo họ . Hay vi phạm sự tin tưởng của cấp dưới thì bạn sẽ không còn là nhà lãnh đạo của họ nữa. 4. Tầm nhìn hiệu quả - Quá khứ là  phương tiện tạo ra tầm nhìn . - Tầm nhìn giúp tăng giá trị của những thứ khác chứ không chỉ "bao gồm" . - Có thể dành vài tuần hoặc thậm chí vài tháng để vạch ra tầm nhìn cho tổ chức.

Tư duy khác biệt của nhà lãnh đạo giỏi

1. Dành từ 30 phút mỗi ngày để tư duy về mọi việc. 2. Xác định những nơi tập trung sức lực: chỉ 20% công việc quyết định 80% giá trị. 3. Tiếp cận những người thách thức mình. Hợp tác những người thông minh . Tôn trọng ý kiến người khác. 4. Hoạch định công việc trước, luôn có lịch trình công việc. 5. Tư duy tích cực theo hướng "Tôi sẽ..." và "Tôi có thể"

10 CÁCH TƯ DUY CỦA CEO

1. Tự tin   Bạn phải có năng lực và bạ sẽ phải có lòng tin rằng bạn sẽ hoàn thành công việc. Đừng bao giờ để người khác khiến bạn cảm thấy mình thấp kém.  2. Kiên định  Cựu tổng thống Mỹ Calvin Coolidge có lần nói “Không gì có thể thay thế được sự kiên định”. Tài năng, trí tuệ và cả giáo dục cũng vậy. Sự kiên định và lòng quyết tâm có giá trị rất lớn. Vì thế, đừng bao giờ bỏ cuộc dễ dàng.  3. Nghĩ lớn   Bạn càng thăng chức thì các quyết định bạn phải đưa ra càng phức tạp. Vì thế bạn sẽ phải suy nghĩ cân nhắc các vấn đề thận trọng và kỹ lưỡng hơn bởi mỗi quyết định của bạn sẽ ảnh hưởng to lớn đến cả tổ chức.  4. Liên tục đổi mới   Hãy luôn đổi mới để mỗi ngày mình là người hoàn thiện hơn. Đừng sợ rủi ro và sai lầm. Hãy nhớ rằng tất cả mọi sai lầm thất bại chỉ là bước ngã tạm thời trên con đường tới đích thành công.  5. Quan tâm đến chi tiết   Cuối cùng thì tất cả mọi ngành kinh doanh đều phải bắt đầu từ các chi tiết nhỏ nhặt. Nếu chiến lược của bạn vững vàng nhưng bạ

Để "THINK BIG" cần duy trì điều gì?

1. Không quan tâm đến những kẻ nhỏ nhen và hay đố kỵ. 2. Tập trung vào xây dựng và sử dụng những thế mạnh của bản thân. 3. Không tranh cãi hay đấu khẩu. 4. Thất bại cũng chỉ là một trạng thái tin thần. 5. Tập trung vào những phẩm chất tốt đẹp của người bạn đời. Những điều chưa hài lòng chỉ là số 2. 6. Muốn ở vị trí cao hơn cần tăng số lượng và chất lượng công việc.