Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

04 đặc điểm của một nhà lãnh đạo

1. Tính kỷ luật - Tập trung vào kết quả cuối cùng . 2. Sắp xếp ưu tiên trong công việc - Làm những thứ mà chỉ bạn   có  thể  giải quyết được. - Tập trung vào những thứ thực sự quan trọng. Ghi nhớ nguyên tắc pareto: 80/20 - Hiệu suất là nền tảng để tồn tại, hiệu quả là nền tảng của thành công. 3. Xây dựng sự tin tưởng từ cấp dưới và đồng nghiệp - Sự tin tưởng mà cấp dưới dành cho nhà lãnh đạo của họ xuất phát từ tính cách của chính nhà lãnh đạo. - Nếu bạn phá vỡ sự tin tưởng của cấp dưới thì cũng không thể duy trì sự ảnh hưởng để lãnh đạo họ . Hay vi phạm sự tin tưởng của cấp dưới thì bạn sẽ không còn là nhà lãnh đạo của họ nữa. 4. Tầm nhìn hiệu quả - Quá khứ là  phương tiện tạo ra tầm nhìn . - Tầm nhìn giúp tăng giá trị của những thứ khác chứ không chỉ "bao gồm" . - Có thể dành vài tuần hoặc thậm chí vài tháng để vạch ra tầm nhìn cho tổ chức.

Tư duy khác biệt của nhà lãnh đạo giỏi

1. Dành từ 30 phút mỗi ngày để tư duy về mọi việc. 2. Xác định những nơi tập trung sức lực: chỉ 20% công việc quyết định 80% giá trị. 3. Tiếp cận những người thách thức mình. Hợp tác những người thông minh . Tôn trọng ý kiến người khác. 4. Hoạch định công việc trước, luôn có lịch trình công việc. 5. Tư duy tích cực theo hướng "Tôi sẽ..." và "Tôi có thể"

10 CÁCH TƯ DUY CỦA CEO

1. Tự tin   Bạn phải có năng lực và bạ sẽ phải có lòng tin rằng bạn sẽ hoàn thành công việc. Đừng bao giờ để người khác khiến bạn cảm thấy mình thấp kém.  2. Kiên định  Cựu tổng thống Mỹ Calvin Coolidge có lần nói “Không gì có thể thay thế được sự kiên định”. Tài năng, trí tuệ và cả giáo dục cũng vậy. Sự kiên định và lòng quyết tâm có giá trị rất lớn. Vì thế, đừng bao giờ bỏ cuộc dễ dàng.  3. Nghĩ lớn   Bạn càng thăng chức thì các quyết định bạn phải đưa ra càng phức tạp. Vì thế bạn sẽ phải suy nghĩ cân nhắc các vấn đề thận trọng và kỹ lưỡng hơn bởi mỗi quyết định của bạn sẽ ảnh hưởng to lớn đến cả tổ chức.  4. Liên tục đổi mới   Hãy luôn đổi mới để mỗi ngày mình là người hoàn thiện hơn. Đừng sợ rủi ro và sai lầm. Hãy nhớ rằng tất cả mọi sai lầm thất bại chỉ là bước ngã tạm thời trên con đường tới đích thành công.  5. Quan tâm đến chi tiết   Cuối cùng thì tất cả mọi ngành kinh doanh đều phải bắt đầu từ các chi tiết nhỏ nhặ...

Để "THINK BIG" cần duy trì điều gì?

1. Không quan tâm đến những kẻ nhỏ nhen và hay đố kỵ. 2. Tập trung vào xây dựng và sử dụng những thế mạnh của bản thân. 3. Không tranh cãi hay đấu khẩu. 4. Thất bại cũng chỉ là một trạng thái tin thần. 5. Tập trung vào những phẩm chất tốt đẹp của người bạn đời. Những điều chưa hài lòng chỉ là số 2. 6. Muốn ở vị trí cao hơn cần tăng số lượng và chất lượng công việc.

ANH MƠ

Anh thường mơ về cánh đồng bát ngát cỏ xanh Nơi có em và ngôi nhà tranh trong huyền thoại Cùng ngắm bình minh và chân trời xanh tít mãi. Hoàng hôn về quây quần bên những đứa con xinh. #thothan

Hậu quả khi trẻ thường xuyên bị quát mắng

1. Hành vi của trẻ trở nên tồi tệ hơn Một nghiên cứu về mối quan hệ giữa bố mẹ và con cái cho thấy, ở nhiều gia đình có con trên 13 tuổi, khi bị bố mẹ quát mắng , chúng thường phản ứng chống đối bằng cách gia tăng hành vi xấu . 2. Thay đổi cách phát triển não bộ  Con người xử lý thông tin và sự kiện tiêu cực nhanh chóng, triệt để hơn thông tin tốt. Một nghiên cứu so sánh khi quét MRI não của những người có tiền sử bị cha mẹ lạm dụng bằng lời nói thời thơ ấu với những người không bị cho thấy sự khác biệt đáng kể về thể chất trong các phần của não bộ chịu trách nhiệm xử lý âm thanh và ngôn ngữ . 3. Trẻ trầm cảm Trẻ 13 tuổi thường xuyên bị quát mắng, các nhà khoa học phát hiện sự gia tăng đáng báo động của triệu chứng trầm cảm , lo lắng quá mức và khó tin tưởng người khác . Trẻ bị trầm cảm có thể gây ra các hành vi xấu, thậm chí phát triển thành hoạt động tự hủy hoại bản thân, như: sử dụng ma túy, quan hệ tình dục buông thả, nhiều trường hợp còn tự tử. 4. Ảnh hưởn...

05 sai lầm của bố mẹ - nguyên nhân vì sao trẻ mãi không trưởng thành?

1. Bố mẹ tự làm mọi thứ Nhiều bố mẹ thường không muốn con làm việc nhà vì sợ sẽ làm vỡ, làm hỏng cái gì đó. Họ giành làm luôn mọi thứ cho con, chẳng hạn nhiều bà mẹ tự rửa bát, giành việc sắp xếp hành lý, đóng gói vali với con vì sợ con quên, bỏ sót thứ gì đó. Bố mẹ tự làm thì mọi việc sẽ nhanh hơn. Nhưng nếu trẻ được tự làm thì sẽ học thêm kỹ năng sống, xử lý mọi việc độc lập. Đôi khi trẻ có thể gây rối, làm mọi việc đổ bể nhưng chính từ những kinh nghiệm đó, chúng mới rút ra được bài học. 2. Can thiệp ngay khi con gặp khó khăn Nhiều bố mẹ lo lắng thái quá đến mức ngay khi thấy con gặp chút khó khăn trong cuộc sống là can thiệp. Chẳng hạn con kêu bài tập về nhà khó, bố mẹ vội vàng ngồi xuống giải giúp. Hay khi con chẳng may ngã, bố mẹ hốt hoảng lao vào, xuýt xoa rồi đỡ dậy. Nếu muốn trẻ trưởng thành, bố mẹ cần dạy cho chúng cách đối phó với những cảm xúc khó chịu như thất vọng, hụt hẫng. Trẻ cũng cần cơ hội tự thực hành các kỹ năng giải quyết vấn đề. Bài tập khó, hãy để trẻ t...

[PM4P] First step for reaching to PMP Certificate

27/07/2019: First step for reaching to PMP Certificate

[PM4P] Một sô bài tập cần lưu ý