Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 5, 2022

Ethereum: Proof of stake (PoS)

Proof-of-stake is a type of consensus mechanism used by blockchains to achieve distributed consensus. Within that, v alidator is then responsible for checking that new blocks propagated over the network are valid and occasionally creating and propagating new blocks themselves. 👉 VALIDATORS Must deposit 32 ETH into the deposit contract  Run three separate pieces of software: an execution client, a consensus client, and a validator. Validators receive new blocks from peers on the Ethereum network --> The transactions delivered in the block are re-executed, and the block signature is checked to ensure the block is valid --->  sends a vote (called an attestation) in favor of that block across the network. Time in proof-of-stake Ethereum is divided into slots (12 seconds) and epochs (32 slots).  Randomly selected to be a block proposer in every slot. 👉   FINALITY Using "checkpoint" blocks which first block in each epoch. 👉   CRYPTO-ECONOMIC SECURITY ...

Ethereum: proof-of-work (POW)

Proof-of-work (POW) : is the mechanism that allows the decentralized Ethereum network to come to consensus and ensure Ethereum difficult to attack.  Example about Consensus: Account balances. O rder of transactions. 💧 The work in proof-of-work 👉   Step 1:  miner will repeatedly put a dataset which get from downloading and running the full chain through a mathematical  (--> what in fact behavior to get dataset??) 👉   Step 2: dataset gets used to generate a mixHash below a target nonce, as dictated by the block difficulty. (--> How to generate mixhash and nonce from dataset) 👉   Step 3: other miners and clients to verify  (--> how to verify that nonce and mixhash are correct?) Note : explain detail how POW works: https://youtu.be/9V1bipPkCTU 💧   Proof-of-work and security Because a malicious miner can not solve the block nonce faster than everyone else, so it's nearly impossible to: Create new blocks that erase transactions,...

Chiến lược trải nghiệm khách hàng

1. Điều kiện của một trải nghiệm có chủ đích Giao thoa bởi 3 yếu tố. - Our strengths: Sức mạnh của tổ chức - Competitor strengths: sức mạnh so với đối thủ  - Values to customer --> giá trị có thể đem tới cho KH. 2. Điều kiện của một tầm nhìn trải nghiệm KH hiệu quả Xây dựng tầm nhìn để tổ chức có baseline hành động. Đối tượng của tầm nhìn là nhân viên. - Authentic: thể hiện được bản chất dịch vụ - Inspiring: tạo động lực cho nhân viên thực hiện  - Mobilizing: thôi thúc nhân viên thực hiện 3. Xây dựng tầm nhìn CX: Chiến lược --> Trải nghiệm có chủ đích --> Nguyên tắc trải nghiệm có chủ đích  --> Hành động để đạt được nguyên tắc của trải nghiệm có chủ đích. 4. Gắn kết nhân sự để thực thi chiến lược theo nguyên tắc "5I" Inform: thông tin đến toàn thể nhân viên về chiến lược tới hành động Insprise: tạo động lực, truyền cảm hứng cho nhân viên có thể thực hiện. Instruct: hướng dẫn nhân viên thực hiện Invole: làm gương cho nhân viên noi theo Incent: Khuyến khích, độ...

Đo lường trải nghiệm khách hàng

 3 chỉ số quan trọng nhất để đo trải nghiệm khách hàng: CSAT - customer satisfication --> tracking support quantity NPS - Net promoter scrore --> Building customer loyalty CES - Customer effort store --> making it easier to be a customer. --> kết quả đo lường thường chỉ ra được 3 loại KH: Detractors: họ dễ dàng rời bỏ và nói xấu về bạn. Passives: dễ dàng bị lôi kéo bởi đối thủ có dịch vụ tốt hơn. Promoter: Họ ở lại lâu hơn, sử dụng dịch vụ nhiều hơn và giới thiệu cho người khác sử dụng dịch vụ.

Bản đồ hành trình khách hàng

1. Thiết lập chân dung khách hàng (Ví dụ với đối tượng khách hàng dùng Cafe) Động lực: điều gì thôi thúc họ có nhu cầu với sản phẩm của bạn?. Ví dụ: Có không gian thoải mái ngồi làm việc, đồ uống ngon.. Mục tiêu: Họ mong muốn những gì, muốn thực hiện việc gì? VD: Chỗ làm việc thoải mái, ngồi được lâu, có ly nước bên cạnh. Nỗi đau/trở ngại: Những thách thức, tồn tại và nỗi đau? --> Cà phê vỉa hè rẻ hơn, thi thoảng bị ồn vì các nhóm bên cạnh. Cảm xúc chính: Những cảm xúc chính của họ? --> Thích làm việc trong KG ấm áp, sáng tạo và có cảm hứng. Tụ tập bạn bè ở điểm không quá xô bồ. 2. Bản đồ hành trình khách hàng Quá trình khách hàng tiếp xúc với nhà cung cấp dịch vụ qua cả kênh số và kênh thực tế (điểm chạm). Hành trình khách hàng trải qua 5 bước: Nhận biết Cân nhắc Mua hàng Quay lại Ủng hộ (giới thiệu người khác sử dụng dịch vụ) 3. Các mức độ trải nghiệm Khách hàng Tội lỗi --> Tầm thường --> Bình thường --> Tốt --> Ấn tượng --> Không thể tin được.

Những yếu tố nền tảng của trải nghiệm Khách hàng (CX)

👉3 mức độ trải nghiệm khách hàng có thể đạt được Success: Mức độ đạt được mục tiêu Effort: Mức độ dễ dàng thuận tiện Emotion: Mức độ cảm xúc 👉6 Nội dung cốt lõi của quản lý trải nghiệm khách hàng: Thấu hiểu khách hàng Chiến lược CX Thiết kế CX Quản trị vận hành. Đo lường và ROI Văn hóa.