I. Mục đích quyển sách: trình bày cách đơn giản về việc thực hiện uỷ quyền trong quản lý.
II. Giá trị đem lại:
2.1 Đối với lãnh dạo, nhà quản lý:
+ Có thêm thời gian để tư duy các việc quan trọng, việc mang tính định hướng.
+ Có thời gian đào tạo kỹ năng cho cấp dưới.
2.2 Đối với cấp dưới
+ Được nâng cao năng lực bản thân, học hỏi từ những công việc mới.
+ Chứng tỏ khả năng, năng lực với cấp trên.
III. Các bước thực hiện uỷ quyền công việc:
Bước 1: Hiểu rõ công việc
Người giao việc phải thực sự hiểu rõ công việc giao đi. Cụ thể hiểu:
+ kết quả mong muốn đạt được,
+ thời gian hoàn thành công việc
+ cách thực hiện.
Bước 2: Lưa chọn nhân viên thực hiện. Khi giao việc cần mô tả rõ đầu ra với ngừoi nhận việc. yêu cầu người nhận việc mô tả lại kết quả xem đã trùng khớp với yêu cầu hay chưa?
Bước 3: Đưa ra mốc thời gian công việc cần hoàn thành.
Bước 4: Quy định thẩm quyền của người nhận việc với công việc được giao. Có 03 mức thẩm quyền:
+ Đề nghị: nhân viên khi gặp vấn đề chỉ được đề xuất với cấp trên.
+ Thông báo, khởi xướng: Nhân viên được phép lập kế hoạch, lên chướng trình thực hiện. Nhưng cần có thông báo với quản lý trước khi triển khai.
+ Hành động: áp dụng với nhân viên đã quen việc và có năng lực trong công việc được nhận.
Bước 5: Theo dõi và giám sát
Đối với những công việc lần đầu thực hiện, cần đưa ra các mốc theo dõi và kiểm tra để đảm bảo nhân sự thực hiện đang đi đúng hướng. Việc này quan trọng trong giai đoạn đầu và có thể không cần thực hiện khi nhân viên đã làm chủ hoàn toàn công việc được giao.
Bước 6: Tổng kết. Khi nhân viên hoàn thành công việc, bước này thực hiện theo 03 nội dung:
+ Đánh giá những mặt đã hoàn thành tốt.
+ Những điểm chưa tốt cần khắc phục
+ Bài học kinh nghiệm đã rút ra.
II. Giá trị đem lại:
2.1 Đối với lãnh dạo, nhà quản lý:
+ Có thêm thời gian để tư duy các việc quan trọng, việc mang tính định hướng.
+ Có thời gian đào tạo kỹ năng cho cấp dưới.
2.2 Đối với cấp dưới
+ Được nâng cao năng lực bản thân, học hỏi từ những công việc mới.
+ Chứng tỏ khả năng, năng lực với cấp trên.
III. Các bước thực hiện uỷ quyền công việc:
Bước 1: Hiểu rõ công việc
Người giao việc phải thực sự hiểu rõ công việc giao đi. Cụ thể hiểu:
+ kết quả mong muốn đạt được,
+ thời gian hoàn thành công việc
+ cách thực hiện.
Bước 2: Lưa chọn nhân viên thực hiện. Khi giao việc cần mô tả rõ đầu ra với ngừoi nhận việc. yêu cầu người nhận việc mô tả lại kết quả xem đã trùng khớp với yêu cầu hay chưa?
Bước 3: Đưa ra mốc thời gian công việc cần hoàn thành.
Bước 4: Quy định thẩm quyền của người nhận việc với công việc được giao. Có 03 mức thẩm quyền:
+ Đề nghị: nhân viên khi gặp vấn đề chỉ được đề xuất với cấp trên.
+ Thông báo, khởi xướng: Nhân viên được phép lập kế hoạch, lên chướng trình thực hiện. Nhưng cần có thông báo với quản lý trước khi triển khai.
+ Hành động: áp dụng với nhân viên đã quen việc và có năng lực trong công việc được nhận.
Bước 5: Theo dõi và giám sát
Đối với những công việc lần đầu thực hiện, cần đưa ra các mốc theo dõi và kiểm tra để đảm bảo nhân sự thực hiện đang đi đúng hướng. Việc này quan trọng trong giai đoạn đầu và có thể không cần thực hiện khi nhân viên đã làm chủ hoàn toàn công việc được giao.
Bước 6: Tổng kết. Khi nhân viên hoàn thành công việc, bước này thực hiện theo 03 nội dung:
+ Đánh giá những mặt đã hoàn thành tốt.
+ Những điểm chưa tốt cần khắc phục
+ Bài học kinh nghiệm đã rút ra.
Nhận xét