Phần II: Dạy con không phải cuộc chiến
Chương 5: AN TOÀN CHO TRẺ
- Cho con biết về những mối nguy hại và hậu quả của chúng.
- Tạo dựng môi trường an toàn cho con.
- Cho con biết về những mối nguy hại và hậu quả của chúng.
- Tạo dựng môi trường an toàn cho con.
Chương 6: DẠY CHO TỰ LẬP
- Khi con khóc, chờ 5-20 phút rồi mới hỏi lý do. -> giúp trẻ học cách tự trấn an.
- Dưới 6 tháng là thời gian học Tự trấn an tốt nhất.
- Rèn nếp chơi độc lập:
- Khi con khóc, chờ 5-20 phút rồi mới hỏi lý do. -> giúp trẻ học cách tự trấn an.
- Dưới 6 tháng là thời gian học Tự trấn an tốt nhất.
- Rèn nếp chơi độc lập:
- 0-3 tháng tuổi: dạy kỹ năng tự trấn an. Để trẻ tự chơi 5-10 phút sau khi ngủ dậy
- 3-6 tháng: tập cho bé tự chơi trong khoảng 10-15 phút
- 6-12 tháng: rèn luyện khả năng tự ngủ và tự chơi 1-2 tiếng. Thiết lập khoảng thời gian chơi cố định.
- Sau 12 tháng: để trẻ tự chơi 1-3 tiếng. Thiết lập khoảng thời gian chơi cố định và ko cố định.
- 24 tháng: rèn luyện cho con tự chơi theo khoảng thời gian bất kỳ, tăng tính tự lập, trưởng thành của con.
khi con tự chơi, thỉnh thoảng đáp lại nhưng âm thanh của con một cách vui vẻ và từ tốn.
- Dạy con chơi Ú OÀ -> để con biết rằng dù không có mẹ ở đây nhưng sẽ quay lại trong chốc lát.
- Tập cho trẻ quen với sự vắng mặt của bố, mẹ nhưng luôn giữ lời hứa về việc xuất hiện trở lại trước mặt trẻ.
- Tuỵêt đối không bỏ đi lúc bé không để ý, trốn đi hoặc đi mà không báo trước cho bé.
- Khi đi từ ngoài vào tuyệt đối không được quát con.
- Khi đi làm hãy chào tạm biệt con, có thể con sẽ khóc nhưng sẽ tạo thói quen cho con biết rằng bố mẹ cần phải đi làm.
- Nếp sinh hoạt:
- Khi một đứa trẻ quen với lịch sinh hoạt của mình, nó sẽ muốn thực hiện nó một cách độc lập -> tạo nếp sinh hoạt cho con.
- Day con tự ngủ, rưả tay chân trước khi ăn, ngồi vào bàn ăn, dọn dẹp sau khi ăn…
- Trẻ > 2 tuổi nên thúc dậy vào 7h sáng và đi ngủ vào 19h30 tối.
- Khi bé hoàn thành công việc nào đó hãy KHEN ngời và ĐỘNG VIÊN, tuy nhiên không nên khen ngợi quá nhiều dễ sinh ra tính đòi hỏi được khen ở bé. Thay vì khen có thể động viên con “Con có thể làm tốt hơn không?"
- Khuyến khích bé làm việc nhà. Làm những công việc trong khoảng thời gian cố định.
- Cây bé noggin
- Khuyến khích con nói lên quan điểm của mình:
- Chú ý đến sở thích của con
- Khuyến khích con chia sẻ
- Luôn lắng nge chăm chú. Trường hợp ko muốn con can thiêp vào chuyện người lớn thì nói “Đó là một ý kiến tốt nhưng …"
- Khuyến khích con đưa ra ý kiến về những công việc nhỏ trong nhà như lấy đũa gì, màu sắc ntn…
- Để bé tự do nhưng trong khuôn khổ
- Sự buồn chán là động lực cho sáng tạo
- Khuyến khích con tham gia vào các thử nghiệm mới.
- Kỹ năng tự chăm sóc bản thân:
- Khi làm việc gì trước mặt trẻ -> Luôn giải thích lý do và cách thực hiện.
- Để trẻ cùng hành động với cha mẹ như cùng đánh răng, cùng dọn thức ăn…
- Không nên sợ trẻ làm hỏng mà ko cho trẻ làm. Ví dụ như việc rót nước…
- Trẻ từ 12-18 tháng -> tập đi giày.
- Tự xử lý tình huống:
- dạy con tự chịu trách nhiệm với lỗi lầm mình gây ra. Không nói “đánh chừa này"
- khi con vấp ngã, để con học cách tự đứng dậy.
- Khi con bị bắt nạt:
- Dạy con cách phòng bị
- Khi tranh chấp với bạn:
- Để trẻ tự giải quyết.
Chương 7: XỬ LÝ KHI CON GIỞ CHỨNG
- Con gay su chu y -> Co gang Lờ đi. Khi ko gây chú ý -> hỏi han để con không có cảm giác bị bỏ rơi. Hướng con vào những trò chơi, hoạt động tich cực.
- Con đòi quyền lợi, quyền lực: Bố mẹ 'bỏ cuộc', ko tranh cãi chỉ chi con biết hậu quả của việc này. Cho con sự tự lựa chọn để con quyết định. Khuyến khích sự chủ động của con
- Khi con trả thù -> Bố mẹ không tỏ ra bị tồn thương. Cùng con xây dựng sự cảm thông, niềm tin và tôn trọng lẫn nhau.
- Khi con tỏ ra yếu kém: Cha mẹ ko chọc ghẹo, cũng ko bỏ cuộc. Tránh trêu ghẹo, mỉa mai. Tìm điểm mạnh của con để động viên. Chú ý đến những cố gắng dù nhỏ nhất của con.
Chương 8: CON ĐI NHÀ TRẺ
- Có phương châm giáo dục phù hợp với quan điểm của gia đình.
- Thái dộ cư xử của giáo viên + trẻ ở trường
- Chế độ ăn uống và dinh dưỡng
- Học phí
- Cơ sở vật chất phù hợp:
- Sân trường, phòng họp, lớp học.
- Bếp phòng ăn
- Chăn gối đệm
- Thiết bị, đồ chơi
- Thiết bị an toàn, phòng chống cháy nổ.
- Đưa đón thuận tiện (Độ ưu tiên từ a -> d)
- Gần nhà
- Gần chỗ làm
- Nằm giữa nhà và chỗ làm
- Trường học ngược đường đi, không nằm trên cung đường hằng ngày -> Chỉ chọn nếu trường thực sự tốt và có nhiều thời gian rỗi.
+ B1: Lập ds tiêu chí lựa chọn
+ B2: Thu thập ds trường trong thành phố
+ B3: Lọc ra 3-5 trường phù hợp nhất
+ B4: Tham quan ds trường đã lọc, chọn lại 2-3 trường tốt nhất
+ B5: Tới thăm các trường này thêm 1,2 lần vào các giờ khác nhau
+ B6: Đki học thử nửa buổi trong 2-3 ngày
+ B7: Quan sát ứng xử của các cô với bé
+ B8: Nếu ko chắc chắn thì cho con tiếp tục học thử các trường còn lại
+ B9: khi chọn dc trường mong muốn thì để con học nguyên ngày.
- Chuẩn bị tâm lý
- Với bố mẹ (page 193)
- Sau giờ làm dành thời gian trò chuyện với bé, khuyến khích về việc đi học
- Việc nuôi dạy con ở nhà là yéu tố quyết định, không phó mặc cho cô giáo
- Không nên đóc quá nhiều kỳ vọng. Thứ tự ưu tiên: Vui vẻ -> Nề nếp -> Kiến thức -> Thể chất
- Nói chuyện trước cho con về trường lớp cho bé chuẩn bị tâm lý. Nói về lý do, cô giáo, bạn bè nièm vui trường lớp
- Tỏ thái độ vui vẻ khi nói chuyện
- Mua sách miêu tả về trường lớp
- Báo cho con biết sẽ đến lớp và chào tạm biệt một cách dứt khoát
- Đến đón con sớm, trò chuyện với cố giáo
- Không mang buồn bực về nhà
- Để bé cung chuẩn bị cho buổi học ngày mai
- Hỏi bé về việc học trên trường, tránh các câu hỏi tiêu cực. Tạo cho con cảm giác đi học thật là vui
- Chuẩn bị đồ dùng mang đi học
- không nên để ba lô con quá nặng
Chương 9: ĐƯA CON ĐI DU LỊCH
- Học thêm kiến thúc về sơ cứu, cấp cứu
- Đem thuốc dự phòng
- Chụp hình kỷ niệm chuyến đi -> cùng con xem lại nhật ký sau chuyến đi
Nhận xét